Duy trì mạng căn và tiếp tục sống
1- Trên thân quán thân để khắc phục tham ưu.
2- Trên thọ quán thọ để khắc phục tham ưu.
3- Trên tâm quán tâm để khắc phục tham ưu.
4- Trên pháp quán pháp để khắc phục tham ưu”.Khi thân tâm không có chướng ngại pháp thì trạng thái ấy là trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự, là trạng thái của tâm Tứ Niệm Xứ.
Trong trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự không còn có tâm tham, sân, si hay những sự phiền muộn khổ đau nữa. Phật pháp không dối người, chỉ có con người không chịu tu tập nên không làm chủ sự khổ đau của kiếp người mà thôi.
Khi có một niệm ác tác động vào thân tâm thì quan sát thấy ngay liền. Lúc bấy giờ dùng pháp môn như lý tác ý mà quét niệm ác đó ra. Đẩy lui được bệnh (niệm ác) thì thân tâm trở về trạng thái thanh thản, an lạc và vô sự. .“Duy trì mạng căn tiếp tục sống” tức là đức Phật đang giữ gìn tâm thanh thản, an lạc và vô sự, đó là phương pháp duy trì mạng căn và tiếp tục sống. Như vậy rõ ràng đức Phật dùng pháp môn này mà làm chủ sự sống chết, bệnh tật thì chúng ta cũng tu tập pháp môn này sẽ cũng làm chủ được sự sống chết, bệnh tật và kéo dài tuổi thọ của chúng ta, sống chết tự tại như Phật ngày xưa.
Gợi ý
-
Duy Thức Tông
biến Phật giáo thành khoa tâm lý học.
-
Duyên bên ngoài
gồm có: 1./ Sắc là tướng mạo, hình sắc của vạn vật trong vũ trụ, 2./ Thinh là âm thanh, tiếng nói, tiếng kêu, tiếng khóc, tiếng rên, tiếng la hay tiếng hét, v.v... 3./ Hương là mùi thơm, mùi thơm nồng nực, mùi thối, hay mùi thối khó chịu;...
-
Duyên Lục Nhập diệt
thì duyên Xúc diệt. Từ duyên Xúc diệt thì duyên Thọ diệt. Từ duyên Thọ diệt thì duyên Ái diệt. Từ duyên Ái diệt thì duyên Hữu diệt. Từ duyên Hữu diệt thì duyên Thủ diệt. Từ duyên Thủ diệt thì duyên Sinh diệt.Từ duyên Sinh diệt thì duyên Già,...
-
Duyên nghiệp buộc ràng
duyên nghiệp cứ buộc ràng, không thể bỏ đi tu được, có ba nguyên nhân chính: 1- Nợ nhân quả quá nặng. 2- Thất kiết sử quá dầy. 3- Ngũ triền cái ngăn che. Đó là ba mạng lưới bao vây kiếp con người, mãi mãi trôi lăn trong biển...
-
Duyên Sinh Pháp
già chết là pháp hữu vi, là vô thường, duyên sanh biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Và tất cả mười hai nhân duyên đều là như vậy. Khi hiểu mười hai nhân duyên thì trong quá khứ chúng ta chẳng có gì cả...
-
Duyên vô minh
Do từ duyên Vô Minh mà mười hai nhân duyên mới tập khởi được. Và vì vậy Sanh, Già, Bệnh, Chết mới có. Chính Sanh, Già, Bệnh, Chết là do duyên Vô Minh chứ không phải tự mình hoặc người khác làm ra Sanh, Già, Bệnh, Chết.Muốn sanh, già, bệnh,...
-
A La Hán Duyên Giác
là người thấu suốt được thế giới quan của Phật Giáo, không còn tham đắm và chấp trước mọi vật trên thế gian này nữa. Do sự thông hiểu tường tận thế giới quan của Phật Giáo như thật, nên tâm tham đắm, dính mắc không còn, lậu hoặc được...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Muốn được Ý hòa đồng duyệt
thì người tu sĩ cũng như người cư sĩ phải giữ ý tứ mỗi khi nêu lên ý kiến nào của mình để mọi người cùng nhau duyệt và bàn bạc cẩn thận trước khi áp dụng vào cuộc sống tập thể, chỉ khi nào ý kiến đó được tập...
-
Thánh Duyên Giác
là người xông thẳng vào cửa THỌ giữ tâm bất động: THỌ LẠC không tham, THỌ KHỔ không sợ. Từ chỗ giữ tâm bất động này phá vỡ các duyên khác như: ái, hữu, thủ, sanh, ưu, bi, sầu, khổ, bệnh, tử; do đó, thế giới quan đau khổ của...
-
Khinh An là duyên của Lạc
Có An Lạc là phải có Khinh An. Duyên của Lạc là phải có duyên của Khinh An, nếu thân tâm có Niềm Vui thì phải có Khinh An.
-
Diệt duyên Ái
Khi Cảm Thọ diệt thì Ái diệt. Do các Cảm Thọ có mà Ái mới có. Chúng ta phân biệt và cảm nhận được các Cảm Thọ. Ái có hai: 1- Ái Lạc có nghĩa là ưa thích, ham muốn, thương mến, dính mắc, chấp trước, luôn luôn chạy theo...
-
Diệt duyên Cảm Thọ
có hai phương pháp diệt duyên Cảm Thọ: 1- Tâm bất động. 2- An trú tâm trong Hơi Thở bằng Định Niệm Hơi Thở hay pháp Thân Hành Niệm. An trú tâm trong Hơi Thởhoặc bằng tâm bất động, pháp nào hợp với đặc tướng của mình thì tu tập...
-
Diệt duyên Lục Nhập
Muốn diệt duyên Lục Nhập thì phải biết cách phòng hộ mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và ngăn chặn sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Muốn giữ gìn sáu căn, sáu trần, trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn.Phòng hộ thì có Hạnh...
-
Diệt duyên Sanh
Muốn diệt duyên Sanh thì có ba giai đoạn: 1.- Phải buông xả sạch tất cả vật chất chung quanh ta, chỉ còn sống một đời sống như Đức Phật ngày xưa. 2.- Phải chọn một chỗ thanh vắng yên tịnh như: một gốc cây có bóng mát, một đống...
-
Diệt Duyên Vô Minh
Muốn đoạn trừ khổ đau thì phải đoạn trừ Vô Minh. Muốn đoạn trừ Vô Minh thì phải triển khai tri kiến, phải học Giới Luật Đức Hạnh và Nhân Quả. Diệt Vô Minh bằng ngưng các Hành. Hành diệt thì Vô Minh diệt.Vậy diệt các Hành như thế nào?...
-
Ái là duyên của Hữu
Nếu duyên Hữu có thì duyên Ái dục có. Bởi vì muốn có thì phải có ưa thích. Nếu không ưa thích (không Ái) thì làm sao phải tìm mọi cách dù cực khổ, nhiều khi còn nguy hiểm tới tính mạng để có được cái mình thích, rồi giữ...
-
Diệt Duyên Xúc
Diệt duyên Xúc bằng cách phòng hộ sáu căn, tìm cách tránh sáu trần bằng phương pháp sống Độc Cư một mình. Khi sáu căn phóng ra tiếp xúc sáu trần thì Tác Ý cho sáu căn quay vào trong thân. Câu tác ý rất đơn giản như sau: 1-...
-
Vô minh là duyên của Hành
Vô Minh tức là không sáng suốt, mà hoạt động không sáng suốt là tạo ra nhiều khổ đau. Hành theo đạo đức nhân bản của Phật giáo là không làm khổ mình khổ người và khổ chúng sanh. Không làm khổ mình, khổ người và tất cả chúng sanh...
-
Khổ là duyên của Lòng tin
Khổ là những nỗi buồn lo lắng sợ hãi thương ghét giận hờn, nhớ nhung, mong chờ, v.v... Tất cả những điều đó gọi chung là Khổ.